Công ty cổ phần đầu tư thương mại Công Bằng Việt Nam - Công ty cổ phần đầu tư thương mại Công Bằng Việt Nam chuyên cung cấp các sản phẩm Chả Rươi, Rươi Kho Niêu Đất đảm bảo uy tín, chất lượng

Chào mừng đến với

ORGANIC VIETNAM

ORGANIC VIỆT NAM (Mst: 0109429492) là công ty cung cấp thực phẩm an toàn được kiểm soát chất lượng từ nguồn sản xuất cho đến bàn ăn của người tiêu dùng. Chúng tôi mang đến nguồn thực phẩm thuận tự nhiên, chất lượng cao và an toàn cho sức khỏe cộng đồng. Thực phẩm nhiệt đới ngon tuyệt hảo được nuôi, trồng trong các trang trại theo hướng hữu cơ với thổ nhưỡng và khí hậu ưu đãi đặc thù của vị trí địa lý địa phương mà không ở đâu có được.

5 ƯU ĐIỂM CHỈ CÓ Ở ORGANIC VIỆT NAM
1. Số lượng lớn và nguồn cung hàng và chất lượng ổn định.
2. Chất lượng cao, CO, CQ, HACCP, các tiêu chuẩn xuất khẩu theo yêu cầu PO đầy đủ..
3. Thương mại công bằng, sản xuất phải tối ưu để có chi phí phù hợp cạnh tranh.

4. Sản phẩm đặc sản địa phương theo vùng miền địa lý. Chất lượng phải hảo hạng hay độc lạ riêng có mà các nơi khác không có hoặc không thể sánh bằng.
5. Nuôi trồng song hành với bảo tồn thuận thiên nhiên, tạo phúc lợi vật nuôi cây trồng và người dân bản địa.

CHẢ RƯƠI

Đang cập nhật
Mùa rươi bắt đầu từ thời gian nào trong năm
Mùa rươi bắt đầu từ thời gian nào trong năm

Mùa rươi bắt đầu từ thời gian nào trong năm

Rươi hay còn gọi là “rồng đất”, là một loại đặc sản rất nổi tiếng của Việt Nam. Con rươi là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, là vị thuốc quý, nguồn thu mang lại kinh tế cao cho người dân những vùng nuôi bắt rươi. Loài sinh vật này ngày càng thu hút sự quan tâm của mọi người bởi sự quý hiếm và tập tính sinh sống kỳ lạ của chúng. Rươi quý còn vì nó hiếm có, mỗi năm chỉ có thể thu hoạch rươi nhiều nhất trong một mùa nhưng số lượng cũng không đủ để cung cấp cho người tiêu dùng. Vậy Mùa Rươi là mùa nào? Bạn đã biết gì về mùa thu hoạch rươi chưa? Mùa thu hoạch rươi Dân gian truyền miệng nhiều câu ca dao tục ngữ về mùa rươi: “Bao giờ cho đến tháng mười, bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy”, “tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm” hay “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng”… Những câu nói này là minh chứng cho sự xuất hiện từ của con rươi đã từ lâu đời, song hành trong cuộc sống nhà nông Bắc Bộ bao đời nay. Tuy nhiên, những mốc thời gian trong ca dao chỉ là ước chừng. Mùa Rươi nở rộ nhất thực sự thường bắt đầu vào thời điểm cuối thu, đầu đông cụ thể là từ tháng 9 đến tháng 11 âm lịch. Đây cũng chính là mùa sinh sản của rươi. Vào thời điểm này hằng năm người dân thu hoạch được cả tấn rươi và là nguồn thu nhập chính của người dân.Từ những mảnh ruộng mà người dân bỏ trống sau khi thu hoạch vụ mùa, đã quy hoạch lại và dùng để nuôi rươi. Trên thực tế, mỗi năm cũng sẽ có 2 vụ mùa rươi chính: vụ mùa và vụ chiêm. Vụ mùa thì bắt đầu từ cuối tháng 9 âm lịch đến hết cuối năm. Còn vụ chiêm thì bắt đầu vào tháng 4 âm lịch đến hết tháng 5 âm lịch. Tuy nhiên, theo như kinh nghiệm của người dân thì vụ chiêm rươi không năng suất và không ngon bằng vụ mùa nên hầu như mùa thu hoạch rươi chỉ được tính chủ yếu là vụ mùa. Ngoài cách thu hoạch rươi theo vụ mùa, người dân còn có thể nuôi rươi và chờ thời điểm được giá thì bán. Chính vì vậy mà rươi có thể thu hoạch quanh năm nhưng rất ít. Với cách thu hoạch này thì dù có chút khó khăn đôi chút nhưng những thời gian khi hết rươi người mua vẫn có thể mua được rươi về làm quà cho người thân, bạn bè ở xa. Nuôi rươi rất khó, chúng chủ yếu phát triển tự nhiên, con người chỉ có thể cải tạo môi trường sống sạch sẽ, không hóa chất hay thuốc trừ sâu để chúng sinh trưởng tốt. Rươi cũng chỉ xuất hiện chủ yếu vào một mùa và không phải nơi nào cũng nuôi được rươi nên có được cân rươi để làm phong phú thêm bữa ăn là rất quý. Thu hoạch rươi như thế nào? Thu hoạch rươi phải chú ý thời điểm rươi chui lên khỏi bùn đất, thời điểm này không cố định, có thể biết được ngày rươi ngoi lên nhưng không biết được chính xác là giờ nào. Khi thủy triều lên, tràn vào bờ mương bờ ruộng là lúc rươi chuẩn bị nổi lên. Người dân khi thấy rươi ngoi lên đầy trên mặt nước là gọi nhau mang đầy đủ đồ nghề săm, rổ, thùng xốp…đi bắt rươi. Người dân thu bắt rươi dựa vào dòng thủy triều, đắp bờ chặn để thu vớt rươi bằng những dụng cụ chuyên biệt. Hiện nay cách thu hoạch rươi của các hộ gia đình vô cùng dễ dàng, bằng cách xả nước khỏi ruộng và khi đó rươi nổi lên trôi theo cống ra ngoài và chui vào lưới. Với những vụ mùa trúng có thể thu hoạch được cả tấn rươi. Rươi dễ vỡ, dễ nát, người thu rươi cần hết sức nhẹ nhàng để rươi còn sống, tươi, khỏe. Tươi bị dập nát hay chết sẽ khiến nó mất đi giá trị, bị tanh hỏng cho dù có bảo quản ngay sau đó bằng đá lạnh. Rươi dập vỡ không những không ngon mà còn dễ sản sinh độc tố có hại gây chứng tiêu chảy cấp, đau đầu, choáng váng… Vì thế, bắt rươi cũng là một nghệ thuật cần những người khéo léo và có kinh nghiệm lâu năm. Rươi sau khi nổi lên không sống được lâu trong nước, sau 3-4 tiếng là phải thu hoạch xong. Thông thường, rươi sinh sống quanh năm dưới lớp bùn dày bằng nguồn phù sa và sinh vật phù du phong phú. Khi rươi còn sống dưới bùn nó có thể đạt chiều dài từ 50-60cm, và khi lên bờ thì chúng tự ngắt chỉ còn 4-5cm. Nguyên nhân là do trong quá trình sinh sản, rươi ngắt phần đuôi dài đến 2/3 chiều dài con rươi trôi trên mặt nước để phóng trứng và tinh trùng nhằm tạo ra thế hệ mới. Phần đuôi này sẽ tự hủy, chìm xuống đáy để nuôi dưỡng trứng, đây cũng là phần chúng ta bắt được. Phần đầu rươi và phần thân trên của rươi vẫn nằm sâu trong bùn để tái tạo lại đuôi trong vòng một năm sau đó.

Bỏ túi cách làm chả rươi thơm ngon khó cưỡng tại nhà
Bỏ túi cách làm chả rươi thơm ngon khó cưỡng tại nhà

Bỏ túi cách làm chả rươi thơm ngon khó cưỡng tại nhà

1. Nguyên liệu chuẩn bị để thực hiện cách làm chả rươi Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Độ khó 4 – 5 người 10 phút 30 phút Trung bình 1kg rươi 300g thịt nạc vai 4 quả trứng gà 15g vỏ quýt khô Hành lá, ớt trái, dầu ăn, rau thì là hoặc lá lốt Các loại gia vị khác như dầu ăn, bột ngọt, tiêu, bột canh, hạt nêm  Lưu ý khi chọn lựa nguyên liệu: Để thực hiện cách làm chả rươi tươi ngon, chất lượng. Bạn cần chú trọng lựa chọn những con rươi tươi có kích thước vừa phải và chúng phải có màu hồng tươi và còn sống. Đặc biệt, cần tránh mua những con rươi nhỏ, gầy yếu, ít động đậy vì chúng sắp chết và không tươi. Ngoài ra, nên mua rươi ở những địa chỉ uy tín nhằm đảm bảo chất lượng của rươi và sức khỏe của người thưởng thức. Thịt băm thì bạn nên chọn mua miếng thịt vai nguyên miếng, có màu đỏ tươi, bề mặt hơi se lại, thớ thịt mềm mại.  Sau đó về tự băm để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  2. Các bước thực hiện cách làm chả rươi Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, bạn cần rửa sạch nguyên liệu đã chuẩn bị. Sau đó cắt nhỏ hành lá, rau thì là, lá lốt, ớt. Phần vỏ quýt thái thành chỉ mỏng hoặc thái nhỏ. Cách sơ chế rươi: Rươi tươi sau khi mua về, bạn cho rươi vào chậu nước sạch rồi rửa nhẹ, nên nhẹ nhàng để tránh vỡ bụng rươi. Sau đó, pha nước nóng khoảng 60 độ rồi cho rươi vào. Dùng đũa khuấy nhẹ để bùn đất, lông và chân con rươi rụng ra, đến khi chúng nổi lên trên mặt nước thì vớt ra. Trường hợp bạn sử dụng rươi đóng gói đông lạnh, bạn nên rã đông trước rồi thực hiện các bước như sơ chế rươi tươi. Đặc biệt, đối với rươi đông lạnh, không nên sử dụng lò vi sóng hoặc nước nóng để rã đông vì dễ bị nhiễm khuẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.  Bước 2: Trộn rươi cùng nguyên liệu Sau khi làm sạch rươi, cho vào tô ướp cùng gia vị bao gồm: ½ muỗng bột ngọt, ½ muỗng hạt tiêu, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng bột canh rồi trộn đều.  Tiếp theo đập 4 quả trứng, cho thịt băm, rau, vỏ quýt, ớt cùng vào tô rươi rồi trộn đều hỗn hợp lại với nhau. Lưu ý: Bạn chỉ nên cho một lượng ít vỏ quýt, không nên cho nhiều vì sẽ khiến món ăn bị đắng. Ngoài ra, lượng ớt cho nhiều hay ít phụ thuộc vào khẩu vị của mỗi người.  Bước 3: Chiên chả Bạn thực hiện cách làm chả rươi như sau: Cho dầu ăn vào chảo đun sôi dầu, sau đó vo viên mọc hỗn hợp rươi vừa trộn vào chiên với lửa vừa. Nên đậy nắp vào chiên trong khoảng 5-7 phút để rươi nhanh chín và đều hơn. Sau khi chiên khoảng 5-7 phút, bạn lật mặt chiên vàng đều rồi tắt bếp. Lưu ý: Nên quan sát bếp và chiên với mức lửa trung bình để tránh chả rươi bị cháy. Đặc biệt không nên chiên quá kỹ sẽ khiến chả bị khô, giảm đi độ ngon. 3. Mẹo thực hiện cách làm chả rươi thành công nhất Thực hiện cách làm chả rươi đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế khi chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế và thực hiện.  Nếu sử dụng rươi tươi nên sơ chế sạch sẽ để đảm bảo hương vị cho món ăn. Sử dụng rươi đông lạnh nên rã đông trước từ 1-2 tiếng ở ngăn mát. Không nên rã đông rươi bằng lò vi sóng hoặc nước. Nên chiên chả rươi với lửa vừa phải để miếng chả vàng đều, bên ngoài hơi giòn bên trong mềm mại, ngọt và thơm. Không nên chiên chả rươi quá già sẽ khiến mất đi vị ngọt đặc trưng của rươi. Nếu chiên non thì miếng chả rươi bên trong lại chưa chín và ít mùi thơm. Nếu yêu thích ăn cay, bạn nên tăng thêm lượng ớt để tăng thêm hương vị cho món ăn được đậm đà hơn. 4. Cách bảo quản chả rươi được lâu Chả rươi ngon nhất là ăn lúc còn nóng cùng nước mắm cay tỏi ớt. Tuy nhiên, nếu bạn chiên nhiều quá mà ăn không hết, bạn vẫn có thể bảo quản chả rươi trong tủ lạnh để chế biến món ăn vào lần sau. Bạn nên bảo quản chả rươi ở ngăn đá tủ lạnh và nên dùng hết trong khoảng thời gian ngắn để đảm bảo dinh dưỡng của món ăn này. 5. Gợi ý một số món ăn ngon được làm từ rươi Ngoài thực hiện cách làm chả rươi thơm ngon, hấp dẫn. Bạn có thể sử dụng rươi làm thành nhiều món ăn khác cũng thơm ngon không kém. Dưới đây là một số món ăn được chế biến từ rươi gợi ý cho bạn: Lẩu rươi: Có vị ngọt thanh từ nước dùng, hòa quyện cùng vị cay nhẹ, béo ngậy của thịt rươi cùng vị đắt nhẹ của vỏ quýt tạo nên hương vị mới lạ, khác hẳn những hương vị của các loại lẩu khác. Mắm rươi: Rươi sau khi làm sạch, ủ cùng nước, muối hột rồi phơi nắng nửa tháng là bạn đã có ngay món mắm rươi thơm, dịu ngọt hòa quyện cùng chút mặn nhẹ không quá gắt. Bạn có thể kết hợp cùng ăn thịt luộc, thịt hấp cực kỳ thơm ngon. Rươi kho nồi đất: Đây là món ăn có sự kết hợp hoàn hảo của thịt rươi, sườn heo, củ cải. Thêm vào đó là hương thơm thoang thoảng của vỏ quýt, vị cay của ớt và thơm nồng của gừng. Đây là món ăn cực thích hợp cho những ngày cuối thu có tiết trời se lạnh. Món này mà ăn cùng cơm nóng thì không còn gì tuyệt vời hơn.

RƯƠI KHO NIÊU ĐẤT

Đang cập nhật
Cách pha Nước chấm chả rươi Đúng điệu ăn không “dừng đũa”
Cách pha Nước chấm chả rươi Đúng điệu ăn không “dừng đũa”

Cách pha Nước chấm chả rươi Đúng điệu ăn không “dừng đũa”

Chả rươi là một trong những món ăn đặc sản thơm ngon, bổ dưỡng khiến ai đã từng nếm qua mùi vị này thì sẽ không bao giờ quên được. Đóng góp một phần không nhỏ để tạo nên được món chả rươi thơm ngon, đậm vị đó là bát nước chấm thần thánh ăn kèm. Vậy làm thế nào để có được bát nước chấm chả rươi đúng vị, hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết sau đây. Tiêu chí pha nước chấm chả rươi Để có được một bữa chả rươi ngon miệng thì cần phải có sự kết hợp của nước chấm đi kèm với nó. Nước chấm chả rươi cần được pha một cách đúng điệu thì khi kết hợp với món chả rươi mới tạo cảm giác thèm ăn cho người dùng. Dù vậy, không phải ai cũng có cảm quan giống nhau về món nước chấm này nhưng ít nhất phải có những chỉ tiêu chung sau đây: Nước mắm cốt để pha cần nguyên chất, chuẩn vị: nước mắm ngon không chỉ đánh giá bởi hương vị mà còn phải đánh giá về tiêu chuẩn an toàn, chất lượng. Để tìm được một loại nước mắm ngon, đảm bảo an toàn cần dựa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau, bạn nên mua các loại nước mắm được làm từ muối và cá tươi, có độ đạm vừa phải đủ dinh dưỡng, quy trình sản xuất cần tuân thủ theo yêu cầu của Bộ y tế… Ngoài ra khi mua bạn nên chọn những chai mắm đã có thương hiệu nổi tiếng, lâu đời được mọi người tin tưởng sử dụng nhiều nhất và nên mua tại những nơi uy tín như các cửa hàng đại lý, siêu thị hoặc có thể tự làm tại nhà… Cần có đủ các nguyên liệu gia vị phụ đi kèm như tỏi, ớt, hạt tiêu, đường, chanh…để khi pha nước chấm sẽ cho ra các vị chua cay ngọt đi kèm sẽ ngon hơn rất nhiều. Tùy vào từng khẩu vị mỗi gia đình mà bạn nên pha loãng nước mắm hay không, nếu ai thích hương vị đậm đà của nước mắm cốt thì có thể không cần pha loãng ra để tránh mất đi hương vị ban đầu. Cách pha nước chấm chả rươi Muốn có được món chả rươi ngon không chỉ cần chế biến món chả rươi mà cần biết cách pha nước chấm ăn kèm. Sau đây là cách pha nước chấm chả rươi ngon đúng điệu mà bạn có thể tham khảo. Thành phần nguyên liệu để pha nước chấm Nước mắm cốt truyền thống 1 quả chanh tươi 2 quả ớt nhỏ 1 củ tỏi cỡ vừa 1 thìa cà phê đường Bột hạt tiêu 5 thìa nước sôi để nguội Cách làm nước chấm đúng vị vừa miệng Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Tỏi bóc sạch vỏ, ớt rửa sạch bỏ hạt sau đó băm nhuyễn cả hai nguyên liệu này với nhau. Chanh cắt đôi vắt lấy nước cốt bỏ hạt để nước mắm không bị đắng và trong quá trình ăn sẽ không bị ăn phải hạt chanh. Bước 2: Tiến hành pha nước chấm Cách pha nước chấm: Dùng bát nhỏ cho 2 thìa nước cốt chanh, 1 muỗng cà phê đường vào rồi khuấy mạnh cho đều, sau đó đổ dần dần 5 thìa nước đun sôi để nguội vào và khuấy lên cho thật đều tạo thành hỗn hợp nước đường chanh. Khi đường trong bát đã tan hết chúng ta cho thêm ít bột hạt tiêu và tỏi, ớt đã băm nhuyễn vào, cuối cùng là cho  nước mắm nguyên chất vào bát gia vị rồi tiếp tục khuấy đều lên 1 chút là được. Tùy từng khẩu vị mặn nhạt của mỗi gia đình mà bạn cho lượng nước mắm khác  nhau. Chỉ với 2 bước đơn giản trên bạn đã có được bát nước chấm chả rươi thơm ngon đúng điệu đảm bảo sẽ khiến cả gia đình ăn không biết chán. >>>Xem thêm: Rươi chiên xù Cách làm nem rươi Trình bày và thưởng thức món chả rươi với nước chấm thần thánh Chả rươi sau khi được chế biến theo tùy từng khẩu vị gia đình sẽ được bày ra đĩa sao cho đẹp mắt, bạn có thể trang trí thêm  một chút rau răm, thì là…để cho món ăn được đẹp mắt, tạo sự hấp dẫn cho người dùng. Nước chấm bạn nên cho vào bát nhỏ hơn để ăn và đặt cạnh cùng với món chả rươi thơm ngon sẽ khiến bạn phát thèm. Sau khi đã trình bày xong combo món chả rươi và nước chấm thì công việc tiếp theo mà ai cũng mong chờ đó là thưởng thức. Cách ăn món chả rươi của người Việt Nam ta thông thường ăn với món cơm trắng nóng hổi. Thường thì một miếng cơm trắng kết hợp với món chả rươi đã qua nước chấm cũng đã khiến một người ăn 3 – 4 bát mỗi bữa, lại thêm một vài món canh, món rau ăn kèm thì đúng chuẩn bữa cơm người Việt. Lưu ý khi pha nước chấm cho món chả rươi Để pha được bát nước chấm chả rươi ngon chuẩn vị bạn cần lưu ý một vài điều như sau: Nước mắm nên chọn loại thượng hạng, ngon chuẩn vị, màu vàng hổ phách và chú ý mua những nơi có uy tín chất lượng. Hạt tiêu nên dùng dạng bột mịn và tỏi, ớt cần băm nhuyễn để tạo hương vị, độ cay nồng tự nhiên, đẹp mắt hơn cho bát nước chấm. Đường dùng để pha bạn nên sử dụng đường màu vàng để cho màu sắc nước chấm thêm bắt mắt. Trong quá trình pha chế nên khuấy đều tay khi cho thêm các gia vị để nước chấm được hòa tan đồng đều các vị với nhau. Tùy theo sở thích mặn nhạt mỗi gia đình mà có thể pha loãng nước mắm với nước hoặc không. Trên đây là cách làm nước chấm chả rươi ngon chuẩn vị khiến cho món chả rươi đậm đà, thơm ngon hơn khi dùng trong các bữa ăn gia đình. Ngoài ra cách làm nước chấm thần thánh như trên không chỉ sử dụng cho món chả rươi mà còn rất nhiều các món ăn ngon khác kho ăn cùng cũng rất ngon như chả cá, chả giò, các món chiên rán khác… chắc chắn sẽ khiến người ăn vô cùng ngon miệng hài lòng.

Chả rươi Hải Dương góp mặt trên bản đồ ẩm thực 63 món ngon Việt Nam
Chả rươi Hải Dương góp mặt trên bản đồ ẩm thực 63 món ngon Việt Nam

Chả rươi Hải Dương góp mặt trên bản đồ ẩm thực 63 món ngon Việt Nam

Hội đồng xác lập kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định chính thức xác lập kỷ lục với nội dung "Sự kiện chế biến và công diễn 63 món ăn - đặc sản tiêu biểu của 63 tỉnh, thành và tạo mô hình bản đồ ẩm thực Việt Nam đầu tiên", đồng sở hữu đến các đơn vị Trường đại học Hoa Sen (HSU), Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển ẩm thực Việt Nam và Hội Đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn kể từ ngày 27.4. Mô hình bản đồ này giới thiệu các món ăn - đặc sản tiêu biểu của 63 tỉnh, thành trên cả nước, quảng bá những giá trị ẩm thực Việt đến bạn bè quốc tế như cá kho trái giác Cà Mau, gỏi cá trích Kiên Giang, lẩu thả Bình Thuận, giò lợn hầm atiso Đà Lạt, chả tôm Thanh Hóa, dê núi Ninh Thuận, bánh cuốn Hà Nam, phở bò Nam Định... Đây là những món ăn do hơn 50 đầu bếp là thí sinh, cựu thí sinh của cuộc thi The Future Chef Contest các mùa, cùng đội ngũ đầu bếp đến từ ba miền Bắc, Trung, Nam và đầu bếp thuộc hệ thống nhà hàng trong khu vực TP.HCM tham gia chế biến, tạo dựng thành mô hình bản đồ dài hơn 20m. Nghệ nhân Bùi Thị Sương, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển ẩm thực Việt Nam, cho rằng ẩm thực Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm để có thể cất cánh và được tôn vinh đúng giá trị.  Việc xác lập thêm một dấu ấn mới cho ẩm thực Việt Nam cũng cho thấy sự đa dạng về nguồn tài nguyên ẩm thực, món ngon Việt Nam để có thể giới thiệu đến bạn bè quốc tế.

CHẢ RƯƠI, RƯƠI KHO ĐẤT NIÊU

Đang cập nhật
Natural Foods Good For Your Healthy Life

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Đang cập nhật
Nuôi trồng
Nuôi trồng
Chế Biến
Chế Biến
Đóng Gói
Đóng Gói
Phân Phối
Phân Phối
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Công Bằng Việt Nam
"Em chẳng biết nói gì ngoài một từ "Tuyệt vời". Mọi thứ đều tuyệt. Từ chả rươi, rươi kho, niêu đất, cách phục vụ và tuyệt vời nhất là được tư vấn cách chế biến tận tình, chắc chắn e phải quay lại đây vài lần nữa."
Phương Jeni
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Công Bằng Việt Nam
"Em chẳng biết nói gì ngoài một từ "Tuyệt vời". Mọi thứ đều tuyệt. Từ chả rươi, rươi kho, niêu đất, cách phục vụ và tuyệt vời nhất là được tư vấn cách chế biến tận tình, chắc chắn e phải quay lại đây vài lần nữa."
Dũng Idol
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Công Bằng Việt Nam
"Em chẳng biết nói gì ngoài một từ "Tuyệt vời". Mọi thứ đều tuyệt. Từ chả rươi, rươi kho, niêu đất, cách phục vụ và tuyệt vời nhất là được tư vấn cách chế biến tận tình, chắc chắn e phải quay lại đây vài lần nữa."
Tuấn Công Bằng
Phương Jeni
Dũng Idol
Tuấn Công Bằng

Mùa rươi bắt đầu từ thời gian nào trong năm

Ngày 05/12/2022

Rươi hay còn gọi là “rồng đất”, là một loại đặc sản rất nổi tiếng của Việt Nam. Con rươi là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, là vị thuốc quý, nguồn thu mang lại kinh tế cao cho người dân những vùng nuôi bắt rươi. Loài sinh vật này ngày càng thu hút sự quan tâm của mọi người bởi sự quý hiếm và tập tính sinh sống kỳ lạ của chúng. Rươi quý còn vì nó hiếm có, mỗi năm chỉ có thể thu hoạch rươi nhiều nhất trong một mùa nhưng số lượng cũng không đủ để cung cấp cho người tiêu dùng. Vậy Mùa Rươi là mùa nào? Bạn đã biết gì về mùa thu hoạch rươi chưa? Mùa thu hoạch rươi Dân gian truyền miệng nhiều câu ca dao tục ngữ về mùa rươi: “Bao giờ cho đến tháng mười, bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy”, “tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm” hay “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng”… Những câu nói này là minh chứng cho sự xuất hiện từ của con rươi đã từ lâu đời, song hành trong cuộc sống nhà nông Bắc Bộ bao đời nay. Tuy nhiên, những mốc thời gian trong ca dao chỉ là ước chừng. Mùa Rươi nở rộ nhất thực sự thường bắt đầu vào thời điểm cuối thu, đầu đông cụ thể là từ tháng 9 đến tháng 11 âm lịch. Đây cũng chính là mùa sinh sản của rươi. Vào thời điểm này hằng năm người dân thu hoạch được cả tấn rươi và là nguồn thu nhập chính của người dân.Từ những mảnh ruộng mà người dân bỏ trống sau khi thu hoạch vụ mùa, đã quy hoạch lại và dùng để nuôi rươi. Trên thực tế, mỗi năm cũng sẽ có 2 vụ mùa rươi chính: vụ mùa và vụ chiêm. Vụ mùa thì bắt đầu từ cuối tháng 9 âm lịch đến hết cuối năm. Còn vụ chiêm thì bắt đầu vào tháng 4 âm lịch đến hết tháng 5 âm lịch. Tuy nhiên, theo như kinh nghiệm của người dân thì vụ chiêm rươi không năng suất và không ngon bằng vụ mùa nên hầu như mùa thu hoạch rươi chỉ được tính chủ yếu là vụ mùa. Ngoài cách thu hoạch rươi theo vụ mùa, người dân còn có thể nuôi rươi và chờ thời điểm được giá thì bán. Chính vì vậy mà rươi có thể thu hoạch quanh năm nhưng rất ít. Với cách thu hoạch này thì dù có chút khó khăn đôi chút nhưng những thời gian khi hết rươi người mua vẫn có thể mua được rươi về làm quà cho người thân, bạn bè ở xa. Nuôi rươi rất khó, chúng chủ yếu phát triển tự nhiên, con người chỉ có thể cải tạo môi trường sống sạch sẽ, không hóa chất hay thuốc trừ sâu để chúng sinh trưởng tốt. Rươi cũng chỉ xuất hiện chủ yếu vào một mùa và không phải nơi nào cũng nuôi được rươi nên có được cân rươi để làm phong phú thêm bữa ăn là rất quý. Thu hoạch rươi như thế nào? Thu hoạch rươi phải chú ý thời điểm rươi chui lên khỏi bùn đất, thời điểm này không cố định, có thể biết được ngày rươi ngoi lên nhưng không biết được chính xác là giờ nào. Khi thủy triều lên, tràn vào bờ mương bờ ruộng là lúc rươi chuẩn bị nổi lên. Người dân khi thấy rươi ngoi lên đầy trên mặt nước là gọi nhau mang đầy đủ đồ nghề săm, rổ, thùng xốp…đi bắt rươi. Người dân thu bắt rươi dựa vào dòng thủy triều, đắp bờ chặn để thu vớt rươi bằng những dụng cụ chuyên biệt. Hiện nay cách thu hoạch rươi của các hộ gia đình vô cùng dễ dàng, bằng cách xả nước khỏi ruộng và khi đó rươi nổi lên trôi theo cống ra ngoài và chui vào lưới. Với những vụ mùa trúng có thể thu hoạch được cả tấn rươi. Rươi dễ vỡ, dễ nát, người thu rươi cần hết sức nhẹ nhàng để rươi còn sống, tươi, khỏe. Tươi bị dập nát hay chết sẽ khiến nó mất đi giá trị, bị tanh hỏng cho dù có bảo quản ngay sau đó bằng đá lạnh. Rươi dập vỡ không những không ngon mà còn dễ sản sinh độc tố có hại gây chứng tiêu chảy cấp, đau đầu, choáng váng… Vì thế, bắt rươi cũng là một nghệ thuật cần những người khéo léo và có kinh nghiệm lâu năm. Rươi sau khi nổi lên không sống được lâu trong nước, sau 3-4 tiếng là phải thu hoạch xong. Thông thường, rươi sinh sống quanh năm dưới lớp bùn dày bằng nguồn phù sa và sinh vật phù du phong phú. Khi rươi còn sống dưới bùn nó có thể đạt chiều dài từ 50-60cm, và khi lên bờ thì chúng tự ngắt chỉ còn 4-5cm. Nguyên nhân là do trong quá trình sinh sản, rươi ngắt phần đuôi dài đến 2/3 chiều dài con rươi trôi trên mặt nước để phóng trứng và tinh trùng nhằm tạo ra thế hệ mới. Phần đuôi này sẽ tự hủy, chìm xuống đáy để nuôi dưỡng trứng, đây cũng là phần chúng ta bắt được. Phần đầu rươi và phần thân trên của rươi vẫn nằm sâu trong bùn để tái tạo lại đuôi trong vòng một năm sau đó.

Xem thêm

Bỏ túi cách làm chả rươi thơm ngon khó cưỡng tại nhà

Ngày 05/12/2022

1. Nguyên liệu chuẩn bị để thực hiện cách làm chả rươi Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Độ khó 4 – 5 người 10 phút 30 phút Trung bình 1kg rươi 300g thịt nạc vai 4 quả trứng gà 15g vỏ quýt khô Hành lá, ớt trái, dầu ăn, rau thì là hoặc lá lốt Các loại gia vị khác như dầu ăn, bột ngọt, tiêu, bột canh, hạt nêm  Lưu ý khi chọn lựa nguyên liệu: Để thực hiện cách làm chả rươi tươi ngon, chất lượng. Bạn cần chú trọng lựa chọn những con rươi tươi có kích thước vừa phải và chúng phải có màu hồng tươi và còn sống. Đặc biệt, cần tránh mua những con rươi nhỏ, gầy yếu, ít động đậy vì chúng sắp chết và không tươi. Ngoài ra, nên mua rươi ở những địa chỉ uy tín nhằm đảm bảo chất lượng của rươi và sức khỏe của người thưởng thức. Thịt băm thì bạn nên chọn mua miếng thịt vai nguyên miếng, có màu đỏ tươi, bề mặt hơi se lại, thớ thịt mềm mại.  Sau đó về tự băm để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  2. Các bước thực hiện cách làm chả rươi Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, bạn cần rửa sạch nguyên liệu đã chuẩn bị. Sau đó cắt nhỏ hành lá, rau thì là, lá lốt, ớt. Phần vỏ quýt thái thành chỉ mỏng hoặc thái nhỏ. Cách sơ chế rươi: Rươi tươi sau khi mua về, bạn cho rươi vào chậu nước sạch rồi rửa nhẹ, nên nhẹ nhàng để tránh vỡ bụng rươi. Sau đó, pha nước nóng khoảng 60 độ rồi cho rươi vào. Dùng đũa khuấy nhẹ để bùn đất, lông và chân con rươi rụng ra, đến khi chúng nổi lên trên mặt nước thì vớt ra. Trường hợp bạn sử dụng rươi đóng gói đông lạnh, bạn nên rã đông trước rồi thực hiện các bước như sơ chế rươi tươi. Đặc biệt, đối với rươi đông lạnh, không nên sử dụng lò vi sóng hoặc nước nóng để rã đông vì dễ bị nhiễm khuẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.  Bước 2: Trộn rươi cùng nguyên liệu Sau khi làm sạch rươi, cho vào tô ướp cùng gia vị bao gồm: ½ muỗng bột ngọt, ½ muỗng hạt tiêu, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng bột canh rồi trộn đều.  Tiếp theo đập 4 quả trứng, cho thịt băm, rau, vỏ quýt, ớt cùng vào tô rươi rồi trộn đều hỗn hợp lại với nhau. Lưu ý: Bạn chỉ nên cho một lượng ít vỏ quýt, không nên cho nhiều vì sẽ khiến món ăn bị đắng. Ngoài ra, lượng ớt cho nhiều hay ít phụ thuộc vào khẩu vị của mỗi người.  Bước 3: Chiên chả Bạn thực hiện cách làm chả rươi như sau: Cho dầu ăn vào chảo đun sôi dầu, sau đó vo viên mọc hỗn hợp rươi vừa trộn vào chiên với lửa vừa. Nên đậy nắp vào chiên trong khoảng 5-7 phút để rươi nhanh chín và đều hơn. Sau khi chiên khoảng 5-7 phút, bạn lật mặt chiên vàng đều rồi tắt bếp. Lưu ý: Nên quan sát bếp và chiên với mức lửa trung bình để tránh chả rươi bị cháy. Đặc biệt không nên chiên quá kỹ sẽ khiến chả bị khô, giảm đi độ ngon. 3. Mẹo thực hiện cách làm chả rươi thành công nhất Thực hiện cách làm chả rươi đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế khi chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế và thực hiện.  Nếu sử dụng rươi tươi nên sơ chế sạch sẽ để đảm bảo hương vị cho món ăn. Sử dụng rươi đông lạnh nên rã đông trước từ 1-2 tiếng ở ngăn mát. Không nên rã đông rươi bằng lò vi sóng hoặc nước. Nên chiên chả rươi với lửa vừa phải để miếng chả vàng đều, bên ngoài hơi giòn bên trong mềm mại, ngọt và thơm. Không nên chiên chả rươi quá già sẽ khiến mất đi vị ngọt đặc trưng của rươi. Nếu chiên non thì miếng chả rươi bên trong lại chưa chín và ít mùi thơm. Nếu yêu thích ăn cay, bạn nên tăng thêm lượng ớt để tăng thêm hương vị cho món ăn được đậm đà hơn. 4. Cách bảo quản chả rươi được lâu Chả rươi ngon nhất là ăn lúc còn nóng cùng nước mắm cay tỏi ớt. Tuy nhiên, nếu bạn chiên nhiều quá mà ăn không hết, bạn vẫn có thể bảo quản chả rươi trong tủ lạnh để chế biến món ăn vào lần sau. Bạn nên bảo quản chả rươi ở ngăn đá tủ lạnh và nên dùng hết trong khoảng thời gian ngắn để đảm bảo dinh dưỡng của món ăn này. 5. Gợi ý một số món ăn ngon được làm từ rươi Ngoài thực hiện cách làm chả rươi thơm ngon, hấp dẫn. Bạn có thể sử dụng rươi làm thành nhiều món ăn khác cũng thơm ngon không kém. Dưới đây là một số món ăn được chế biến từ rươi gợi ý cho bạn: Lẩu rươi: Có vị ngọt thanh từ nước dùng, hòa quyện cùng vị cay nhẹ, béo ngậy của thịt rươi cùng vị đắt nhẹ của vỏ quýt tạo nên hương vị mới lạ, khác hẳn những hương vị của các loại lẩu khác. Mắm rươi: Rươi sau khi làm sạch, ủ cùng nước, muối hột rồi phơi nắng nửa tháng là bạn đã có ngay món mắm rươi thơm, dịu ngọt hòa quyện cùng chút mặn nhẹ không quá gắt. Bạn có thể kết hợp cùng ăn thịt luộc, thịt hấp cực kỳ thơm ngon. Rươi kho nồi đất: Đây là món ăn có sự kết hợp hoàn hảo của thịt rươi, sườn heo, củ cải. Thêm vào đó là hương thơm thoang thoảng của vỏ quýt, vị cay của ớt và thơm nồng của gừng. Đây là món ăn cực thích hợp cho những ngày cuối thu có tiết trời se lạnh. Món này mà ăn cùng cơm nóng thì không còn gì tuyệt vời hơn.

Xem thêm

Cách pha Nước chấm chả rươi Đúng điệu ăn không “dừng đũa”

Ngày 05/12/2022

Chả rươi là một trong những món ăn đặc sản thơm ngon, bổ dưỡng khiến ai đã từng nếm qua mùi vị này thì sẽ không bao giờ quên được. Đóng góp một phần không nhỏ để tạo nên được món chả rươi thơm ngon, đậm vị đó là bát nước chấm thần thánh ăn kèm. Vậy làm thế nào để có được bát nước chấm chả rươi đúng vị, hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết sau đây. Tiêu chí pha nước chấm chả rươi Để có được một bữa chả rươi ngon miệng thì cần phải có sự kết hợp của nước chấm đi kèm với nó. Nước chấm chả rươi cần được pha một cách đúng điệu thì khi kết hợp với món chả rươi mới tạo cảm giác thèm ăn cho người dùng. Dù vậy, không phải ai cũng có cảm quan giống nhau về món nước chấm này nhưng ít nhất phải có những chỉ tiêu chung sau đây: Nước mắm cốt để pha cần nguyên chất, chuẩn vị: nước mắm ngon không chỉ đánh giá bởi hương vị mà còn phải đánh giá về tiêu chuẩn an toàn, chất lượng. Để tìm được một loại nước mắm ngon, đảm bảo an toàn cần dựa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau, bạn nên mua các loại nước mắm được làm từ muối và cá tươi, có độ đạm vừa phải đủ dinh dưỡng, quy trình sản xuất cần tuân thủ theo yêu cầu của Bộ y tế… Ngoài ra khi mua bạn nên chọn những chai mắm đã có thương hiệu nổi tiếng, lâu đời được mọi người tin tưởng sử dụng nhiều nhất và nên mua tại những nơi uy tín như các cửa hàng đại lý, siêu thị hoặc có thể tự làm tại nhà… Cần có đủ các nguyên liệu gia vị phụ đi kèm như tỏi, ớt, hạt tiêu, đường, chanh…để khi pha nước chấm sẽ cho ra các vị chua cay ngọt đi kèm sẽ ngon hơn rất nhiều. Tùy vào từng khẩu vị mỗi gia đình mà bạn nên pha loãng nước mắm hay không, nếu ai thích hương vị đậm đà của nước mắm cốt thì có thể không cần pha loãng ra để tránh mất đi hương vị ban đầu. Cách pha nước chấm chả rươi Muốn có được món chả rươi ngon không chỉ cần chế biến món chả rươi mà cần biết cách pha nước chấm ăn kèm. Sau đây là cách pha nước chấm chả rươi ngon đúng điệu mà bạn có thể tham khảo. Thành phần nguyên liệu để pha nước chấm Nước mắm cốt truyền thống 1 quả chanh tươi 2 quả ớt nhỏ 1 củ tỏi cỡ vừa 1 thìa cà phê đường Bột hạt tiêu 5 thìa nước sôi để nguội Cách làm nước chấm đúng vị vừa miệng Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Tỏi bóc sạch vỏ, ớt rửa sạch bỏ hạt sau đó băm nhuyễn cả hai nguyên liệu này với nhau. Chanh cắt đôi vắt lấy nước cốt bỏ hạt để nước mắm không bị đắng và trong quá trình ăn sẽ không bị ăn phải hạt chanh. Bước 2: Tiến hành pha nước chấm Cách pha nước chấm: Dùng bát nhỏ cho 2 thìa nước cốt chanh, 1 muỗng cà phê đường vào rồi khuấy mạnh cho đều, sau đó đổ dần dần 5 thìa nước đun sôi để nguội vào và khuấy lên cho thật đều tạo thành hỗn hợp nước đường chanh. Khi đường trong bát đã tan hết chúng ta cho thêm ít bột hạt tiêu và tỏi, ớt đã băm nhuyễn vào, cuối cùng là cho  nước mắm nguyên chất vào bát gia vị rồi tiếp tục khuấy đều lên 1 chút là được. Tùy từng khẩu vị mặn nhạt của mỗi gia đình mà bạn cho lượng nước mắm khác  nhau. Chỉ với 2 bước đơn giản trên bạn đã có được bát nước chấm chả rươi thơm ngon đúng điệu đảm bảo sẽ khiến cả gia đình ăn không biết chán. >>>Xem thêm: Rươi chiên xù Cách làm nem rươi Trình bày và thưởng thức món chả rươi với nước chấm thần thánh Chả rươi sau khi được chế biến theo tùy từng khẩu vị gia đình sẽ được bày ra đĩa sao cho đẹp mắt, bạn có thể trang trí thêm  một chút rau răm, thì là…để cho món ăn được đẹp mắt, tạo sự hấp dẫn cho người dùng. Nước chấm bạn nên cho vào bát nhỏ hơn để ăn và đặt cạnh cùng với món chả rươi thơm ngon sẽ khiến bạn phát thèm. Sau khi đã trình bày xong combo món chả rươi và nước chấm thì công việc tiếp theo mà ai cũng mong chờ đó là thưởng thức. Cách ăn món chả rươi của người Việt Nam ta thông thường ăn với món cơm trắng nóng hổi. Thường thì một miếng cơm trắng kết hợp với món chả rươi đã qua nước chấm cũng đã khiến một người ăn 3 – 4 bát mỗi bữa, lại thêm một vài món canh, món rau ăn kèm thì đúng chuẩn bữa cơm người Việt. Lưu ý khi pha nước chấm cho món chả rươi Để pha được bát nước chấm chả rươi ngon chuẩn vị bạn cần lưu ý một vài điều như sau: Nước mắm nên chọn loại thượng hạng, ngon chuẩn vị, màu vàng hổ phách và chú ý mua những nơi có uy tín chất lượng. Hạt tiêu nên dùng dạng bột mịn và tỏi, ớt cần băm nhuyễn để tạo hương vị, độ cay nồng tự nhiên, đẹp mắt hơn cho bát nước chấm. Đường dùng để pha bạn nên sử dụng đường màu vàng để cho màu sắc nước chấm thêm bắt mắt. Trong quá trình pha chế nên khuấy đều tay khi cho thêm các gia vị để nước chấm được hòa tan đồng đều các vị với nhau. Tùy theo sở thích mặn nhạt mỗi gia đình mà có thể pha loãng nước mắm với nước hoặc không. Trên đây là cách làm nước chấm chả rươi ngon chuẩn vị khiến cho món chả rươi đậm đà, thơm ngon hơn khi dùng trong các bữa ăn gia đình. Ngoài ra cách làm nước chấm thần thánh như trên không chỉ sử dụng cho món chả rươi mà còn rất nhiều các món ăn ngon khác kho ăn cùng cũng rất ngon như chả cá, chả giò, các món chiên rán khác… chắc chắn sẽ khiến người ăn vô cùng ngon miệng hài lòng.

Xem thêm
Xem thêm
hotline hotline hotline